26 thg 2, 2011

Đề án phát triển kỹ thuật chuyên sâu 2010-2015


 ĐẶT VẤN ĐỀ                  
          Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là một trong những chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước nhằm đảm bảo quyền được bảo vệ sức khỏe của mỗi người dân và đảm bảo nguồn nhân lực phát triển xã hội. Trong suốt các thời kỳ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, hệ thống y tế Việt Nam không ngừng được quan tâm đầu tư phát triển.
Thực hiện nghị quyết Trung ương 4 (Khóa VII), Nghị quyết số 46 – NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã đạt được những thành tựu quan trọng. Mạng lưới y tế ngày càng được củng cố và phát triển, tuổi thọ trung bình của người dân tăng cao, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh nguy hiểm được khống chế và đẩy lùi; các dịch vụ y tế ngày một đa dạng; nhiều công nghệ mới được nghiên cứu và ứng dụng; việc cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế đã có nhiều cố gắng hơn trước. Nhân dân ở hầu hết các vùng miền đã được chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
Tuy nhiên, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ở nước ta vẫn còn một số bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân. Trước tình hình này Thủ tướng Chính phủ và Bộ y tế đã và đang cho phép áp dụng các kỹ thuật mới, chuyên sâu nhằm tạo bước đột phá, đẩy nhanh sự phát triển về trình độ y học trong nước không chỉ đạt được trình độ của các nước trong khu vực mà cong bắt nhịp kịp thời với sự phát triển của y học hiện đại toàn cầu.
Nhằm thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai các trung tâm y tế chuyên sâu theo quy hoạch tổng thể phát triển Nghành và hệ thống khám chữa bệnh được phê duyệt tại quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 và 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương dự kiến Đề án Phát triển kỹ thuật chuyên sâu với mục tiêu chính là nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều trị cho bệnh nhân, sản phụ và sơ sinh đến khám và điều trị tại bệnh viện.
CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Căn cứ Nghị định số 49/NĐCP ngày 15/3/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BộY tế.
Căn cứ Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/9/1998 về công tác qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến  năm 2010.
Căn cứ Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược CSBVSKND giai đoạn 2001-2010.
Căn cứ Quyết định số 1047/2002/BYT-QĐ ngày 28/3/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Qui hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện Việt Nam đến năm 2005 và Căn cứ Nghị quyết số  46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Căn cứ quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về  việc qui hoạch phát triển tổng thể ngành y tế đến 2010 và tầm nhìn 2020
Căn cứ quyết định số 88/CP ngày 14/6/1966 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Căn cứ Quyết định số 2212/QĐ - BYT ngày 18/6/2003 của Bộ Y tế về việc đổi tên Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh thành Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (TW) trực thuộc Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 678/ QĐ- BYT ngày 18/3/2005 của Bộ y tế về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Bệnh viện  Phụ  sản Trung ương.
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, NĂNG LỰC VÀ TIỀM NĂNG THẾ MẠNH CỦA BỆNH VIỆN
I.Thực trạng:
1.1.Cơ cấu tổ chức và nhân lực:
       - Cơ cấu tổ chức của bệnh viện gồm 32 khoa, phòng, trung tâm trong đó: 8 phòng chức năng, 11 khoa lâm sàng, 6 khoa cận lâm sàng, khoa dinh dưỡng, khoa dược, khoa chống nhiễm khuẩn, 4 trung tâm. Năm 2009, chỉ ti9eeu giường bệnh là 520 giường, số giường thực kê là 463.
       - Tổng số công chức, viên chức năm 2009: 789 CBVC trong biên chế là 493, hợp đồng là 296 trong đó cán bộ nữ chiếm hơn 85%.
- Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội có 25 cán bộ làm việc tại bệnh viện trong đó có 01GS -TS,  06PGS -TS còn lại là các Tiến sỹ và Thạc sỹ.
- Tính đến tháng 12 năm 2009, trình độ cán bộ của Bệnh viện được thống kê như sau:
+ Tổng số y:  128  biên chế và 06 hợp đồng trong đó PGS,TS là 8, Chuyên khoa 2 là 16, Thạc sỹ 36, Chuyên khoa 1 là 40 và Bác sỹ là 29.
+Tổng số dược: 11 biên chế và 3 hợp đồng.
+Tổng số điều dưỡng: 68 biên chế và 24 hợp đồng.
+Tổng số nữ hộ sinh: 158 biên chế và 48 hợp đồng.
+Tổng số kỹ thuật viên y: 58 biên chế và 06 hợp đồng.
+Tổng số hộ lý- y công: 12 biên chế và 121 hợp đồng.
+Tổng số cán bộ khác: 58 biên chế và 88 hợp đồng.
1.2. Công tác chuyên môn trong những năm qua
- TÊt c¶ c¸c chØ tiªu quan träng trong ho¹t ®éng cña bÖnh viÖn nh­ sè lÇn kh¸m bÖnh; sè ng­êi ®iÒu trÞ néi tró vµ ngo¹i tró; sè ca phÉu thuËt; sè ca ®Î; c«ng suÊt sö dông gi­êng bÖnh vµ mét sè chØ tiªu cËn l©m sµng ®Òu hoµn thµnh v­ît møc chØ tiªu ®­îc giao.
       - Tinh thÇn th¸i ®é phôc vô ng­êi bÖnh cña CBVC bÖnh viÖn ngµy mét tèt h¬n. CBVC bÖnh viÖn nghiªm tóc thùc hiÖn 12 ®iÒu quy ®Þnh vÒ y ®øc, néi qui, qui chÕ chuyªn m«n cña bÖnh viÖn vµ cña ngµnh, thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ trong bÖnh viÖn, th­êng xuyªn l¾ng nghe vµ tiÕp thu kiÕn cña ng­êi bÖnh vµ th©n nh©n ng­êi bÖnh ®Ó c¶i tiÕn lÒ lèi lµm viÖc, t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ng­êi bÖnh khi ®Õn kh¸m, ch÷a bÖnh t¹i bÖnh viÖn.
        - ChÊt l­îng kh¸m, ch÷a bÖnh ®­îc cñng cè vµ n©ng cao, viÖc nghiªn cøu øng dông c¸c kü thuËt míi, tiªn tiÕn trªn thÕ giíi vµo kh¸m bÖnh vµ ®iÒu trÞ ®­îc quan t©m ph¸t triÓn trªn c¶ 3 lÜnh vùc s¶n - phô khoa; kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh vµ s¬ sinh. Mét sè kü thuËt míi ngang tÇm víi tr×nh ®é cña c¸c n­íc tiªn tiÕn trªn thÕ giíi vµ trong khu vùc ®· ®­îc ®éi ngò thÇy thuèc cña bÖnh viÖn thùc hiÖn thµnh c«ng nh­ c¸c kü thuËt mæ néi soi; vi phÉu thuËt; chÈn ®o¸n tr­íc sinh vµ c¸c kü thuËt thô tinh trong èng nghiÖm ... BÖnh viÖn ®· triÓn khai tèt c«ng t¸c ch¨m sãc ng­êi bÖnh toµn diÖn, c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc vµ ®µo t¹o; chØ ®¹o tuyÕn, duy tr× vµ n©ng cao chÊt l­îng c¸c ho¹t ®éng sinh ho¹t khoa häc, sinh ho¹t c¸c Héi ®ång KHKT, Héi ®ång Thuèc vµ §iÒu trÞ ... ChÊt l­îng kh¸m, ch÷a bÖnh ®­îc n©ng cao ®· gãp phÇn quan träng lµm gi¶m tû lÖ tö vong ng­êi lín vµ s¬ sinh t¹i bÖnh viÖn. Tû lÖ tö vong ng­êi lín gi¶m xuèng cßn  0,008 % (chØ tiªu lµ 0.5%) vµ tû lÖ tö vong s¬ sinh chØ cßn 1,007% (chØ tiªu 6%).
         - Mt s hot đng chuyên môn tiêu biu:
+  N¨m 2008, tæng sè ng­êi ®Õn kh¸m ngo¹i tró t¹i bÖnh viÖn lµ 193.356  t¨ng 9,3% so víi n¨m 2007. Sè ng­êi bÖnh ®­îc ®iÒu trÞ ngo¹i tró lµ 164.287 t¨ng 14,5%. Sè l­îng ng­êi bÖnh ®iÒu trÞ néi tró gi¶m 4,4%% (1.573 tr­êng hîp) so víi n¨m 2007. Sè l­îng ng­êi bÖnh néi tró gi¶m nh­ng vÉn ë møc rÊt cao v× vËy t×nh tr¹ng qu¸ t¶i bÖnh viÖn vÉn tiÕp tôc diÔn ra vµ t¹o ¸p lùc rÊt lín ®Õn ho¹t ®éng kh¸m vµ ®iÒu trÞ t¹i viÖn. C¸c khoa ®iÒu trÞ néi tró qu¸ t¶i nhiÒu nhÊt lµ:  Khoa S¶n 1 (371%); Khoa S¬ sinh (360%); Khoa Phô 2 (246%); Khoa S¶n 2 (198%); Khoa Phô 1 (194%). Sè ngµy ®iÒu trÞ trung b×nh ng­êi lín lµ 7,06 t¨ng 1,71 ngµy so víi n¨m 2007.
+ N¨m 2008, ®· tiÕp nhËn 19.618 trÎ s¬ sinh vµo ch¨m sãc vµ ®iÒu trÞ, trong ®ã sè ch¸u non th¸ng, nhÑ c©n lµ 2507 ch¸u (1,78%). Sè tr­­êng hîp s¬ sinh bÖnh lý ®­­îc ®iÒu trÞ lµ 4448 ch¸u (22,67%). Sè ch¸u cùc non ®­­îc cøu sèng lµ 140 ch¸u trong ®ã cã 17 tr­­êng hîp <1000g (18,68%). Sè trÎ cã HIV(+) ®­­îc ®iÒu trÞ lµ 91 ch¸u. Ph¸t hiÖn vµ ®iÒu trÞ 72 tr­­êng hîp bÖnh ROP. TriÓn khai ®iÒu trÞ suy h« hÊp cho trÎ s¬ sinh b»ng ph­­¬ng ph¸p INSURE vµ sö dông Surfactant trong ®iÒu trÞ héi trøng hÝt ph©n su vµ viªm phæi trong tö cung. Trung t©m T­ vÊn KHHG§ ®· phôc vô 4.305 tr­êng hîp hót thai ®Õn hÕt 12 tuÇn, ph¸ thai b»ng thuèc 364 tr­êng hîp tuyÖt ®èi an toµn kh«ng ®Ó x¶y ra tai biÕn, sai sãt chuyªn m«n nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng ng­êi bÖnh. Tæ chøc c¸c líp ®µo t¹o vÒ ph¸ thai an toµn cho häc viªn c¸c tØnh thµnh phÝa B¾c vµ ph¸ thai b»ng thuèc cho c¸c b¸c sÜ trong hÖ thèng Blustar. Tham gia thùc hiÖn nhiÒu ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc vÒ lÜnh vùc SKSS vµ KHHG§.
+ Tæng sè phÉu thuËt n¨m 2008 lµ 15.008 tr­êng hîp t¨ng 5,7% so víi n¨m 2007 trong ®ã sè l­îng phÉu thuËt cÊp cøu lµ 10.357 tr­êng hîp chiÕm 68,6% tæng sè phÉu thuËt c¸c lo¹i. Sè phÉu thuËt tù nguyÖn lµ 2.562 tr­êng hîp chiÕm tû lÖ 17%. Víi hÖ thèng trang thiÕt bÞ phôc vô phÉu thuËt cßn thiÕu vµ xuèng cÊp nhanh v× qu¸ t¶i, viÖc ®¶m b¶o phôc vô tèt vµ kÞp thêi tÊt c¶ c¸c tr­êng hîp phÉu thuËt, gi¶m thêi gian chê ®îi cho ng­êi bÖnh lµ cè g¾ng rÊt lín cña tËp thÓ c¸n bé viªn chøc khoa PTGM - HS vµ CBVC bÖnh viÖn.  Tæng sè phÉu thuËt néi soi t¨ng 12,6% (4.255/3.773) so víi n¨m 2007, ®¹t tû lÖ 67,7 % phÉu thuËt phô khoa. Tû lÖ phÉu thuËt néi soi GEU ®¹t 93,6 % (1.460/1.526). NhiÒu kü thuËt míi trong phÉu thuËt néi soi ®­îc triÓn khai trong n¨m 2008 nh­: néi soi vÐt h¹ch, bãc nh©n x¬, c¾t tö cung b¸n phÇn ... Tæng sè ®Î t¹i bÖnh viÖn n¨m 2008 lµ 19.266 (gi¶m 1.283 tr­êng hîp so víi n¨m 2007). Sè tr­êng hîp ®Î khã lµ 14.881 ca chiÕm tû lÖ 77,2%. C«ng t¸c tæ chøc, tiÕp ®ãn s¶n phô ®­îc tæ chøc  tèt, h¹n chÕ tèi ®a c¸c tr­êng hîp sai sãt, tai biÕn trong chuyªn m«n. Tuy nhiªn tû lÖ mæ ®Î tiÕp tôc t¨ng cao so víi n¨m 2007 (45,3/43,9%).
+ C¸c kü thuËt hç trî sinh s¶n tiÕp tôc ®­îc nghiªn cøu ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn. N¨m 2008, CBVC Trung t©m HTSS ®· triÓn khai ®­a nhiÒu kü thuËt míi nh­: hç trî ph«i tho¸t mµng; nu«i cÊy trøng non; siªu ©m b¬m n­íc buång tö cung vµo phôc vô ng­êi bÖnh. Tû lÖ ng­êi bÖnh cã thai l©m sµng lµ 27,6%.
+Trung t©m ChÈn ®o¸n tr­íc sinh ®· triÓn khai ®Ò ¸n n©ng cao chÊt l­­îng d©n sè th«ng qua x©y dùng vµ më réng Ch­­¬ng tr×nh C§TS vµ sàng läc s¬ sinh t¹i 12 tØnh, TP phÝa B¾c. Trung t©m vÉn duy tr× tèt c¸c buæi héi chÈn liªn viÖn. Siªu ©m héi chÈn 2821 tr­êng hîp (ph¸t hiÖn bÊt th­êng 65,7%). Chäc hót n­íc èi lµm NST ®å 620 tr­êng hîp (Karyotyp bÊt th­êng 8,6%), kh«ng cã tr­êng hîp nµo bÞ tai biÕn sau chäc èi. Sµng läc s¬ sinh 20.079 trÎ s¬ sinh (7392 trÎ sinh t¹i bÖnh viÖn) ph¸t hiÖn 12 tr­êng hîp nghi ngê suy gi¸p tr¹ng bÈm sinh vµ 602 tr­êng hîp nghi ngê thiÕu men G6PD (3,24%).
1.3. Đánh giá hiện trạng công trình
Hiện tại Bệnh viện PS-TW có quy mô là 520 giường bện
- Diện tích sàn cho 1 giường bệnh đạt: 30m2/1 giường ( tiêu chuẩn bình quân của Việt Nam là 62m2 - 65m2/ 1 giường).
- Diện tích xây dựng là 20.318 m2, mật độ xây dựng là 67% ( mật độ cho phép từ 30% đến 35%).
- Diện tích đất cho 1 giường bệnh đạt: 30m2/1giường, (tiêu chuẩn Việt Nam từ 70m2 đến 90m2/1 giường).
- Do đất chật nên việc bố trí các hạng mục công trình chưa đủ và không đảm bảo được yêu cầu của ngành y tế (khoảng cách ly với đường giao thông không đạt,  thiếu diện tích sân vườn, cây xanh, chưa có trạm xử lý nước thải tập trung).
- Các hạng mục công trình được xây dựng mới và nâng cấp cải tạo qua nhiều thời kỳ nên còn thiếu tính đồng bộ và hoàn chỉnh.
- Diện tích đất tại cơ sở 1,37 ha tại 43 Tràng Thi - Hoàn Kiếm là không đủ để bệnh viện tiếp tục phát triển với quy mô lớn hơn (bệnh viện phải tìm địa điểm mới làm cơ sở II và tương lai sẽ là cơ sở chính).
1.4. Thực trạng thiết bị hiện có
- Đa số các thiết bị y tế do nước ngoài viện trợ.
- Những thiết bị được viện trợ thường là những thiết bị thuộc thế hệ cũ.
- Còn thiếu nhiều trang thiết bị y tế thế hệ mới và các thiết bị phục vụ cho công tác phát triển kỹ thuật tiên tiến trên thế giới.
- Tuy nhiên những năm gần đây bệnh viện đã rất nỗ lực để trang bị thêm một số máy móc, trang thiết bị mới như trang thiết bị phục vụ công tác phẫu thuật-gây mê hồi sức, hồi sức sơ sinh, hỗ trợ sinh sản, chẩn đoán trước sinh, hệ thống xét nghiệm, hệ thống chẩn đoán hình ảnh...
II.Thế mạnh của bệnh viện
- Bệnh viện có một bề dày lịch sử lâu đời, có đội ngũ các Giáo sư, Bác sỹ được đào tạo cơ bản trong nước và nước ngoài, có tay nghề cao, được rèn luyện trong thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp.
- Tập thể lãnh đạo đoàn kết nhất trí đã nhiều năm liền đạt danh hiệu xuất sắc toàn diện, được Đảng, Nhà nước, Bộ y tế tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý, bản thân đồng chí giám đốc PGS - TS Nguyễn Viết Tiến được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
- Là tuyến khám chữa bệnh cuối cùng về chuyên ngành phụ sản của cả nước nên phát triển khoa học kỹ thuật của bệnh viện có tính chất quyết định tới sự phát triển chung của toàn ngành.
- Bệnh viện ở gần các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành khác như bệnh viện K, bệnh viện Việt Đức, Bạch mai... nên có được sự hỗ trợ quan trọng và kịp thời, đặc biệt với những bệnh nhân nặng, phức tạp làm taw2ng khả năng cứu sống người bệnh trong các trường hợp hiểm nghèo.
- X©y dùng ®­îc mèi quan hÖ hîp t¸c víi c¸c c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n trong vµ ngoài n­Ưíc. §Æc biÖt lµ sù hîp t¸c víi Bé m«n S¶n tr­êng ®¹i häc Y Hµ Néi.
III. Năng lực và tiềm năng của bệnh viện
- Đã chủ động áp dụng các kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào công tác chẩn đoán và điều trị đã giúp tăng hiệu quả và nâng cao chất lượng điều trị, giảm nguy cơ rủi ro, tai biến và biến chứng trong điều trị.
- Đã và đang dần dần xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ nhanh nhẹn tháo vát, được tạo mọi điều kiện tiếp xúc với các thành tựu mới của y học thế giới, lĩnh hội các kinh nghiệm quý báu của các thế hệ đi trước, tạo ra khả năng đi tắt đón đầu, là sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân lực cho các bước nhảy quan trọng trong sự phát triển của trình độ y học nước nhà.
- Đang xây dựng khu nhà điều trị mới hiện đại, khang trang đạt tiêu chuẩn quốc tế, là sự chuẩn bị quan trọng về cơ sở vật chất cho sự phát triển của Ngành y tế nói chung và chuyên ngành phụ sản nói riêng.
- Triển khai việc thực hiện tin học hóa toàn bệnh viện giúp cho công tác quản lý, lãnh đao, chỉ đạo điều hành cũng như cải cách thủ tục hành chính cho gia đình và người bệnh.
PHẦN II: ĐỀ XUẤT CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN SÂU
Căn cứ vào vào năng lực trình độ của cán bộ viên chức, thực trạng về cơ sở vật chất trang thiết bị và yêu cầu nhiệm vụ của bệnh viện trong tình hình mới nhằm đáp ứng ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân và nhu cầu đào tạo chuyển giao kỹ thuật của các tuyến từ trung ương đến địa phương,  bệnh viện Phụ sản Trung ương xin đề xuất 4 lĩnh vực kỹ thuật chuyên sâu như sau:
- Hỗ trợ sinh sản
- Chẩn đoán trước sinh
- Phẫu thuật nội soi
- Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh
Mục tiêu chung
- Xây dựng Bệnh viện Phụ sản Trung ương thành một bệnh viện chuyên khoa hoàn chỉnh về chuyên ngành sản-phụ khoa-sơ sinh, là trung tâm y học có cơ sở vật chất , trang thiết bị và trình độ cán bộ ngang hàng với các nước trong khu vực.
          - Là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyể giao kỹ thuật cho cả nước và khu vực.
Mục tiêu cụ thể:
- Triển khai ứng dụng tất cả những tiến bộ của  khu vực và thế giới trong 4 lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, chẩn đoán trước sinh, phẫu thuật nội soi và hồi sức sơ sinh.
- Xây dựng cơ sở vật chất , trang thiết bị hiện đại để có thể triển khai được kỹ thuật chuyên sâu thuộc 4 lĩnh vực vực hỗ trợ sinh sản, chẩn đoán trước sinh, phẫu thuật nội soi và hồi sức sơ sinh.
- Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật chuyên sâu cho cho các tuyến trong 4 lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, chẩn đoán trước sinh, phẫu thuật nội soi và hồi sức sơ sinh.
PHẦN III: NHU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU
A. Nhu cầu cụ thể:
Hỗ trợ sinh sản:
Mục tiêu 1: Triển khái ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Cử cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đi học tập các kỹ thuật chuyên sâu như như chẩn đoán trước chuyển phôi, đông tinh, đông phôi với các kỹ thuật khác nhau...tại các nước trong khu vực và trên thế giới  có trình độ tiên tiến trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản.
- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại (bao gồm cả đào tạo trong và ngoài nước, đào tạo Đại học và sau Đại học, đào tạo Kỹ thuật viên . . . ) để sớm có đội ngũ thầy thuốc là cán bộ y tế có đủ trình độ và điều kiện thích ứng với các kỹ thuật tiên tiến thuộc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản.
- Tiến hành các đề tài NCKH cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp bệnh viện quản lý và các đề tài hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản để tổng kết, rút kinh nghiệm , tổ chức hoạt động khoa học hàng tháng với sự tham gia đông đảo của các giáo sư,  bác sỹ trong bệnh viện cũng như các giáo sư, bác sỹ các bệnh viện khác để cập nhật các kiến thức về hỗ trợ sinh sản.
- Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn cho từng kỹ thuật chuyên sâu.
- Hàng năm, phối hợp với Hội phụ sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Phụ Sản toàn quốc , hội thảo quốc tế  tập trung vào các mũi nhọn thuộc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản.
Mục tiêu 2:  Xây dựng cơ sở vật chất , trang thiết bị hiện đại
- Trên cơ sở kinh phí được phê duyệt, cân đối các nguồn chi để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dụng cụ để triển khai các kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản như: chẩn đoán trước chuyển phôi, thụ tinh ống nghiệm, ICSI, chuyển phôi giai đoạn blastoyst, giảm thiểu thai ...
- Tích cực chủ động khai thác có hiệu quả các nguồn viện trợ, đầu tư trong nước và quốc tế để mở rộng trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, xây dựng thêm khu điều trị nội trú cho các bệnh nhân sau các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có thể nằm giữu thai đến hết 12 tuần.
- Xây dựng và trang bị khu vực đào tạo dành riêng cho lĩnh vực hỗ trợ sinh sản với những trang thiết bi nghe nhìn hiện đại, các trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dậy như lab đào tạo có máy móc như một IVF lab vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học.
Mục tiêu 3: Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật
          -  Điều phối và quản lý tập trung công tác đào tạo và phát triển các loại hình đào tạo, bao gồm:
+ Đào tạo liên tục, chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở có nhu cầu triển khai kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
+ Phối hợp với các trường đại học, học viện đào tạo y trong cả nước triển khai các loại hình đào tạo dài hạn, có bằng cấp chính quy, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa II làm nghiên cứu về đề tài thuộc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản.
- Hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực y tế làm công tác chuyên sâu  và phát triển năng lực khám chữa bệnh của các tuyến điều trị với các dự án, đề án, chương trình, tổ chức trong nước và quốc tế
- Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến, cử cán bộ chuyên môn sâu xuống cơ sở hoặc mời cán bộ của cơ sở đến bệnh viện PSTW để học tập và chuyển giao kỹ thuật với thời gian 3-6 tháng tùy theo yêu cầu.
- Theo dõi, đôn đốc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc áp dụng kỹ thuật mới tại cơ sở. Định kỳ sơ kết, tổng kết với tuyến dưới để có thông tin hai chiều, rút kinh nghiệm trong công tác đào tạo và chuyển giao kỹ thuật.
Chẩn đoán trước sinh:
Mục tiêu 1: Triển khái ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Cử cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đi học tập các kỹ thuật chuyên sâu như như siêu âm chẩn đoán dị tật, siêu âm can thiệp trước sinh, kỹ thuật di truyền như kỹ thuật nuôi cấy tế bảo, nhuộm NST, lập NST đồ ...tại các nước trong khu vực và trên thế giới  có trình độ tiên tiến trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại (bao gồm cả đào tạo trong và ngoài nước, đào tạo Đại học và sau Đại học, đào tạo Kỹ thuật viên . . . ) để sớm có đội ngũ thầy thuốc là cán bộ y tế có đủ trình độ và điều kiện thích ứng với các kỹ thuật tiên tiến thuộc lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
- Tiến hành các đề tài NCKH cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Bệnh viện quản lý và các đề tài Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh để tổng kết, rút kinh nghiệm , tổ chức hoạt động khoa học hàng tháng với sự tham gia đông đảo của các giáo sư,  bác sỹ trong Bệnh viện cũng như các giáo sư, bác sỹ các bệnh viện khác để cập nhật các kiến thức về chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
- Xây dựng các phác đồ điều trị chuẩn cho từng kỹ thuật chuyên sâu.
- Hàng năm, phối hợp với Hội phụ sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Phụ Sản toàn quốc , hội thảo quốc tế  tập trung vào các mũi nhọn thuộc lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
Mục tiêu 2Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
- Trên cơ sở kinh phí được phê duyệt, cân đối các nguồn chi để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dụng cụ để triển khai các kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh : siêu âm chẩn đoán dị tật, siêu âm can thiệp trước sinh, kỹ thuật lấy bệnh phẩm và xét nghiệm về di truyền....
- Tích cực chủ động khai thác có hiệu quả các nguồn viện trợ, đầu tư trong nước và quốc tế để mở rộng trung tâm chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh, mở rộng diện tích để điều trị nội trú cho các bệnh nhân sau các kỹ thuật chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
-Xây dựng và trang bị khu vực đào tạo dành riêng cho lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh, với những trang thiết bi nghe nhìn hiện đại, các trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dậy vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học.
Mục tiêu 3: Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật
- Điều phối và quản lý tập trung công tác đào tạo và phát triển các loại hình đào tạo, bao gồm:
+  Đào tạo liên tục, chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở có nhu cầu triển khai kỹ thuật chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
+ Phối hợp với các trường Đại học, học viện đào tạo y trong cả nước triển khai các loại hình đào tạo dài hạn, có bằng cấp chính quy, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa II làm nghiên cứu về đề tài thuộc lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
- Hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực y tế làm công tác chuyên sâu  và phát triển năng lực khám chữa bệnh của các tuyến điều trị với các dự án, đề án, chương trình, tổ chức trong nước và quốc tế.
- Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến, cử cán bộ chuyên môn sâu xuống cơ sở hoặc mời cán bộ của cơ sở đến bệnh viện PSTW để học tập và chuyển giao kỹ thuật với thời gian 3-6 tháng tùy theo yêu cầu.
- Theo dõi, đôn đốc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc áp dụng kỹ thuật mới tại cơ sở.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết với tuyến dưới để có thông tin hai chiều, rút kinh nghiệm trong công tác đào tạo và chuyển giao kỹ thuật.
Phẫu thuật nội soi
Mục tiêu 1: Triển khái ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Cử cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đi học tập các kỹ thuật chuyên sâu như như nối vòi tử cung qua nội soi, điều trị ung thư phụ khoa bằng nội soi, nội soi thai chẩn đoán, điều trị sa sinh dục bằng nội soi, nội soi can thiệp buồng tử cung ...tại các nước trong khu vực và trên thế giới  có trình độ tiên tiến trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh.
- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại (bao gồm cả đào tạo trong và ngoài nước, đào tạo Đại học và sau Đại học, đào tạo Kỹ thuật viên . . . ) để sớm có đội ngũ thầy thuốc là cán bộ y tế có đủ trình độ và điều kiện thích ứng với các kỹ thuật tiên tiến thuộc lĩnh vực Phẫu thuật nội soi.
- Tiến hành các đề tài NCKH cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Bệnh viện quản lý và các đề tài Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh để tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức hoạt động khoa học hàng tháng với sự tham gia đông đảo của các giáo sư,  bác sỹ trong Bệnh viện cũng như các giáo sư, bác sỹ các bệnh viện khác để cập nhật các kiến thức về Phẫu thuật nội soi.
- Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn cho từng kỹ thuật chuyên sâu.
- Hàng năm, phối hợp với Hội phụ sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Phụ Sản toàn quốc , hội thảo quốc tế  tập trung vào các mũi nhọn thuộc lĩnh vực Phẫu thuật nội soi.
Mục tiêu 2Xây dựng cơ sở vật chất , trang thiết bị hiện đại
- Trên cơ sở kinh phí được phê duyệt, cân đối các nguồn chi để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dụng cụ để triển khai các kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực Phẫu thuật nội soi như phẫu thuật nội soi trong ung thư phụ khoa, nội soi buồng tử cung can thiệp, nối vòi tử cung qua nội soi, nội soi thai chẩn đoán....
- Tích cực chủ động khai thác có hiệu quả các nguồn viện trợ, đầu tư trong nước và quốc tế để tiến tới phát triển thành trung tâm Phẫu thuật nội soi trong sản phụ khoa của cả nước và khu vực.
- Xây dựng và trang bị khu vực đào tạo dành riêng cho lĩnh vực Phẫu thuật nội soi , với những trang thiết bi nghe nhìn hiện đại, các trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dậy vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học.
Mục tiêu 3: Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật
- Điều phối và quản lý tập trung công tác đào tạo và phát triển các loại hình đào tạo, bao gồm:
  + Đào tạo liên tục, chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở có nhu cầu triển khai kỹ thuật Phẫu thuật nội soi
  + Phối hợp với các trường Đại học, học viện đào tạo y trong cả nước triển khai các loại hình đào tạo dài hạn, có bằng cấp chính quy, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa II làm nghiên cứu về đề tài thuộc lĩnh vực Phẫu thuật nội soi.
 - Hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực y tế làm công tác chuyên sâu  và phát triển năng lực khám chữa bệnh của các tuyến điều trị với các dự án, đề án, chương trình, tổ chức trong nước và quốc tế
- Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến, cử cán bộ chuyên môn sâu xuống cơ sở hoặc mời cán bộ của cơ sở đến bệnh viện PSTW để học tập và chuyển giao kỹ thuật với thời gian 3-6 tháng tùy theo yêu cầu
- Theo dõi, đôn đốc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc áp dụng kỹ thuật mới tại cơ sở.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết với tuyến dưới để có thông tin hai chiều, rút kinh nghiệm trong công tác đào tạo và chuyển giao kỹ thuật.
Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh
Mục tiêu 1: Triển khái ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Cử cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đi học tập các kỹ thuật chuyên sâu về hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh như: sơ sinh non tháng nhẹ cân, sơ sinh dị tật, phẫu thuật sơ sinh như phẫu thuật mắt cho sơ sinh non tháng, phẫu thuật tắc tá tràng, thoát vị rốn, tạo hình âm đạo, hậu môn cho trẻ có dị tật bẩm sinh..
- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại (bao gồm cả đào tạo trong và ngoài nước, đào tạo Đại học và sau Đại học, đào tạo Kỹ thuật viên . . . ) để sớm có đội ngũ thầy thuốc là cán bộ y tế có đủ trình độ và điều kiện thích ứng với các kỹ thuật tiên tiến thuộc lĩnh Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh.
- Tiến hành các đề tài NCKH cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Bệnh viện quản lý và các đề tài Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh, rút kinh nghiệm , tổ chức hoạt động khoa học hàng tháng với sự tham gia đông đảo của các giáo sư,  bác sỹ trong Bệnh viện cũng như các giáo sư, bác sỹ các bệnh viện khác để cập nhật các kiến thức về Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh.
- Xây dựng các phác đồ điều trị chuẩn cho từng kỹ thuật chuyên sâu.
- Hàng năm, phối hợp với Hội phụ sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Phụ Sản toàn quốc , hội thảo quốc tế  tập trung vào các mũi nhọn thuộc lĩnh vực Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh.
Mục tiêu 2Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
- Trên cơ sở kinh phí được phê duyệt, cân đối các nguồn chi để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dụng cụ để triển khai các kỹ thuật chuyên sâu trong lĩnh vực Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh như khu vực hồi sức sơ sinh nội khoa, hồi sức sơ sinh ngoại khoa, sơ sinh non yếu, sơ sinh bệnh lý...
-  Tích cực chủ động khai thác có hiệu quả các nguồn viện trợ, đầu tư trong nước và quốc tế để mở rộng khoa sơ sinh thành trung  tâm chăm sóc và điều trị sơ sinh trong cả nước và khu vực.
- Xây dựng và trang bị khu vực đào tạo dành riêng cho lĩnh vực Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh với những trang thiết bi nghe nhìn hiện đại, các trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dậy vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học.
Mục tiêu 3: Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật
- Điều phối và quản lý tập trung công tác đào tạo và phát triển các loại hình đào tạo, bao gồm:
+  Đào tạo liên tục, chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở có nhu cầu triển khai kỹ thuật Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh.
+ Phối hợp với các trường Đại học, học viện đào tạo y trong cả nước triển khai các loại hình đào tạo dài hạn, có bằng cấp chính quy, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa II làm nghiên cứu về đề tài thuộc lĩnh vực Hồi sức sơ sinh và chăm sóc sơ sinh.
- Hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực y tế làm công tác chuyên sâu  và phát triển năng lực khám chữa bệnh của các tuyến điều trị với các dự án, đề án, chương trình, tổ chức trong nước và quốc tế.
- Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến, cử cán bộ chuyên môn sâu xuống cơ sở hoặc mời cán bộ của cơ sở đến bệnh viện PSTW để học tập và chuyển giao kỹ thuật với thời gian 3-6 tháng tùy theo yêu cầu.
- Theo dõi, đôn đốc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc áp dụng kỹ thuật mới tại cơ sở.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết với tuyến dưới để có thông tin hai chiều, rút kinh nghiệm trong công tác đào tạo và chuyển giao kỹ thuật.
B. Các đề án đã và đang triển khai
- Đề án Nâng cao chất lượng dân số thông qua chuqwowng trình chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh đến năm 2010 ở 12 tình thành phố phía bắc (Tổng cục dân số-Bộ y tế) của Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
- Đề án Chăm sóc sức khỏe tại nhà được phê duyệt năm 2007.
- Bộ y tế đã phê duyệt quy hoạch tổng thể bệnh viện đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 và cho phép bệnh viện lập dự án xây dựng, cải tạo, mở rộng bệnh viện với quy mô 500 giường.
PHẦN IV: ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH
 Nguồn ngân sách bao gồm:
- Kinh phí sự nghiệp Bộ Y tế cấp hàng năm: Kinh phí này đủ để trả lương, các khoản phụ cấp theo lương, các khoản đóng góp cho Nhà nước, đáp ứng một phần mua sắm tài sản cố đính nhỏ, sửa chữa lớn, văn phòng phẩm, điện, nước, rác thải,  bưu chính, vv... Nguồn này đáp ứng khoảng 30%-40% nhu cầu của bệnh viện.
          - Thu bảo hiểm y tế: Hàng năm nguồn thu này đáp ứng được khoảng 15% nhu cầu chi tiêu chung và gần 90% nhu cầu cho bệnh nhân BHYT.
- Viện phí và các thu khác: Giải quyết đủ để mua thuốc và các vật tư tiêu hao thông dụng dùng cho bệnh nhân điều trị nội trú.
Các phương án tăng nguồn lực tài chính trong các năm tới
 Phương án thực hiện Nghị định 43/CP của Chính Phủ:
- Củng cố nghiệp vụ phòng Tài chính - Kế toán để đủ năng lực thực hiện Nghị định 43/CP.
- Mở rộng cơ sở vật chất và tăng cường chất lượng loại hình khám, chữa bệnh theo yêu cầu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tăng nguồn thu từ dịch vụ sinh hoạt với nhiều mức độ khác nhau.
- Mở rộng khu khám bệnh ngoại trú, nâng cao số lượng khám, chữa bệnh ngoại trú và phục vụ phát thuốc cho người bệnh ngoại trú.
- Rà soát lại các khâu từ bệnh nhân vào viện đến điều trị nội trú, phẫu thuật, ra viện.... nhằm tăng nguồn thu:
- Tăng thu từ BHYT nhằm bù đắp đủ vật tư tiêu hao, thuốc men, điện , nước, lương, khấu hao trang thiết bị y tế và các chi phí khác. Dự kiến tăng thu 150 đến 200% so với hiện nay.
- Tăng thu từ viện phí, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu có tích lũy để tái đầu tư theo tinh thần NĐ 43/CP của chính phủ. Ước tính tăng thu khu  vực này từ 150% đến 200% so với hiện nay.
- Tăng các nguồn thu khác như tăng nguồn thu từ các địch vụ và viện trợ - hợp tác khoa học.
* Phương án giảm chi phí bằng cách tiết kiệm mọi chi phí như:
- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tăng tỷ lệ trong dùng thuốc và hóa chất sản xuất trong nước.
-  Bảo quản tốt máy móc, trang thiết bị, kéo dài tuổi thọ sử dụng máy có hiệu quả kinh tế cao.
- Tiết kiệm chi phí điện - nước.
- Xây dựng các định mức sử dụng và thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra sử dụng như xăng, xe, văn phòng phẩm, nhu yếu phẩm, v.v...
Phương án tạo nguồn vốn:
* Ngoài vốn Nhà nước cấp cho từ nguồn ngân sách, Bệnh viện cần phát huy hơn nữa tính chủ động, sáng tạo để tạo thêm nhiều nguồn vốn cho các hoạt động của đơn vị cụ thể như sau:
- Liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước để đổi mới trang thiết bị như:
+ Loại 100% vốn của đơn vị bạn (Bệnh viện PSTW có bệnh nhân, kỹ thuật và nhà cửa, đơn vị bạn có máy móc, thiết bị).
+ Loại 50% vốn đơn vị bạn và 50% của Bệnh viện PSTW trả theo phương
thức trả góp từ lợi nhuận liên doanh để trả dần.
+ Loại hợp tác đặt máy và Bệnh viện PSTW mua vật tư, hóa chất kèm theo máy do hãng sản xuất (Ví dụ: Máy sinh hóa - huyết học, v.v...)
+ Chủ động vay vốn ngân hàng, vay vốn ODA hoặc từ nguồn huy động vốn cổ phần thông qua hình thức góp vốn cổ đông.
+ Tạo mối quan hệ hợp tác nước ngoài để tranh thủ nguồn viện trợ về tài chính, máy móc và thiết bị đào tạo.
* Tích cực chủ động khai thác nguồn viện trợ, đầu tư và thiết lập mối quan hệ hợp tác về khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, cung cấp trang thiết bị và xây dựng cơ bản với các tổ chức trong và ngoài nước, xây dựng dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và các tổ chức quốc tế, kể cả các tổ chức  phi chính phủ, trình  Bộ trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện dự án theo đúng quy định của Nhà nước. Tranh thủ sự viện trợ giúp đỡ của nước ngoài về vật chất, kỹ thuật, kiến thức để xây dựng bệnh viện ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong nh÷ng n¨m qua, d­íi sù chØ ®¹o vµ gióp ®ì cña Bé Y tÕ, bÖnh viÖn Phô S¶n Trung Ư­¬ng ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong c¸c lÜnh vùc kh¸m, ch÷a bÖnh, ch¨m sãc søc khoÎ vµ qu¶n lý bÖnh viÖn, ®¸p øng ®­îc nhu cÇu kh¸m, ch÷a bÒnh cho nh©n d©n. Song so víi yªu cÇu nhiÖm vô hiÖn t¹i vµ dù kiÕn trong t­¬ng lai th× BÖnh viÖn vÉn cÇn ph¶i cè g¾ng nhiÒu h¬n n÷a vÒ ph¸t triÓn n¨ng lùc nh©n viªn, ®Çu t­ trang thiÕt bÞ kü thuËt hiÖn ®¹i t­¬ng ®­¬ng c¸c n­íc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi ®Ó ®¶m nhiÖm chøc n¨ng lµ bÖnh viÖn chuyªn khoa phô s¶n ®Çu ngµnh. Vì vy vic xây dng đ án các lĩnh vc chuyên sâu là rt cn thiết và cp bách. Trong quá trình thc hin bnh vin có th điu chnh và tiếp tc  hoµn thiÖn cho phï hîp víi tiÕn tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña ®Êt n­íc nãi chung vµ sù ph¸t triÓn cña ngµnh Y tÕ n­íc nhµ nãi riªng.
KÝnh mong Bé Y tÕ xem xÐt phª duyÖt.